Tìm kiếm: Tòa án quốc tế

"Đã có 20 cuộc giao thiệp chúng ta kiên quyết đấu tranh và yêu cầu Trung Quốc phải rút giàn khoan và tàu hộ tống ra khỏi khu vực đó. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn duy trì giàn khoan và ngày càng tăng cường lượng tàu ở đó. Điều đó cho cho thấy Trung Quốc vẫn ngoan cố chưa chịu rút về".
"Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm Hoàng Sa và chúng ta sẽ đòi lại, đời chúng ta chưa đòi được thì đời con đời cháu chúng ta sẽ đòi cho bằng được", ông nhấn mạnh và nhận được sự tán thưởng của hàng trăm cán bộ khoa học, giới truyền thông và đông đảo sinh viên tham gia cuộc đối thoại.
"Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm Hoàng Sa và chúng ta sẽ đòi lại, đời chúng ta chưa đòi được thì đời con đời cháu chúng ta sẽ đòi cho bằng được", ông nhấn mạnh và nhận được sự tán thưởng của hàng trăm cán bộ khoa học, giới truyền thông và đông đảo sinh viên tham gia cuộc đối thoại.
Luật sư Lê Thanh Sơn, thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội, cho rằng Việt Nam có thể kiện Trung Quốc đã cố tình đánh tráo khái niệm, cố tình hiểu, giải thích và áp dụng các quy định của Công ước Luật biển năm 1982 sai để chiếm thềm lục địa của VN.
Đó là khẳng định của tiến sỹ - luật sư Hoàng Ngọc Giao (Viện trưởng Nghiên cứu Chính sách pháp luật và Phát triển, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, nguyên Phó Vụ trưởng Ban Biên giới Chính phủ) khi nói về việc Trung Quốc đặt giàn khoan tại vùng biển của Việt Nam.
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại lô 143 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là bất ngờ, mang tính gây hấn và bất hợp pháp - GS. Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales nhìn nhận trên tờ The Diplomat.
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại lô 143 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là bất ngờ, mang tính gây hấn và bất hợp pháp - GS. Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales nhìn nhận trên tờ The Diplomat.

End of content

Không có tin nào tiếp theo